Akai Haruma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 2 2017 lúc 21:09

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

Bình luận (2)
Trường học trực tuyến
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 10 2016 lúc 22:54

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
7 tháng 6 2017 lúc 21:43

U0L&#x03C9;" id="MathJax-Element-1-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">

U02L&#x03C9;" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">

C. U0Lω

U02L&#x03C9;" id="MathJax-Element-4-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">

Bình luận (0)
Hiiiii~
7 tháng 6 2017 lúc 21:44

Đáp án: B

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
7 tháng 6 2017 lúc 21:44

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
7 tháng 6 2017 lúc 21:42

Đáp án đúng: D

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 10 2015 lúc 22:16

Do \(u_L\) vuông pha với \(i\)nên \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

Khi u cực đại thì \(u=U_0\), thế vào biểu thức trên ta tìm đc i = 0.

Bình luận (0)
Hue Le
30 tháng 10 2015 lúc 22:09

Bình luận (0)
nguyen phuong loan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 10 2017 lúc 8:43

Cường độ dòng hiệu dụng: \(I=\dfrac{U}{Z}\)

Ta có: \(I_1=I_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{Z_2}\)

\(\Rightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L1}-Z_{C1})^2}=\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L2}-Z_{C2})^2}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L2}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}+Z_{L2}=Z_{C1}+Z_{C2}\)

\(\Rightarrow \omega_1.L+\omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_1C}+\dfrac{1}{\omega_2C}\)

\(\Rightarrow (\omega_1+\omega_2)L=\dfrac{1}{C}.\dfrac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1.\omega_2}\)

\(\Rightarrow \omega_1.\omega_2=\dfrac{1}{LC}\)

Chọn C

Bình luận (0)
Bao Le
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hai Yen
11 tháng 12 2015 lúc 10:20

Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)

=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.

Chọn đáp án. A.

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 10 2015 lúc 22:18

Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì i trễ pha \(\frac{\pi}{2}\)so với u.

\(I_0=\frac{U_0}{Z_L}=\frac{U_0}{\omega L}\)

Suy ra \(i=\frac{U_0}{\omega L}\cos\left(\omega t-\frac{\pi}{2}\right)\)

Bình luận (0)
Hue Le
30 tháng 10 2015 lúc 22:09

chọn C

 

Bình luận (0)
thạch thị thanh thùy
19 tháng 11 2015 lúc 21:10

mình chọn c

Bình luận (0)
Luffy Kun
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
10 tháng 6 2016 lúc 11:36

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)